http://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVGhttp://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVGhttp://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVGhttp://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVG

Giới thiệu chung

Liên hệ

Tài nguyên

Cửa hàng

Catalogue

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

BỘ SÁCH GIÁO DỤC STEM

học sinh cấp Tiểu học được biên soạn bám sát hướng dẫn trong công văn số 909/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT về triển khai giáo dục STEM ở cấp Tiểu học và yêu cầu cần đạt của các môn học thuộc lĩnh vực STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bộ sách do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội (NXBGDVN) tổ chức xuất bản với sự hợp tác của đội ngũ tác giả, cố vấn chuyên môn là những chuyên gia, nhà khoa học có uy tín về giáo dục STEM hàng đầu Việt Nam. Đây không chỉ là nguồn tài liệu với những kiến thức hữu ích mà còn là một hành trình sáng tạo tuyệt vời giúp các em học sinh phát triển toàn diện về trí tuệ, thể chất và khám phá sự chuyển động, đa dạng của thế giới xung quanh.

Giáo dục STEM - Hành trình sáng tạo

Giáo dục STEM - Hành trình sáng tạo

Giáo dục STEM - Hành trình sáng tạo

là bộ tài liệu STEM dành cho

là bộ tài liệu STEM dành cho học sinh cấp Tiểu học được biên soạn bám sát hướng dẫn trong công văn số 909/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT về triển khai giáo dục STEM ở cấp Tiểu học và yêu cầu cần đạt của các môn học thuộc lĩnh vực STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

GIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU STEM

Học sinh thử nghiệm sản phẩm Xe buồm

Học sinh thử nghiệm sản phẩm Thước gấp

Học sinh trình diễn thời trang

Học sinh thử nghiệm sản phẩm Xe Buồm

GIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU STEM (Dành cho học sinh cấp Tiểu học)

Học sinh thử nghiệm sản phẩm Thước Gấp

Học sinh trình diễn thời trang "Khám phá cơ quan bên trong cơ thể

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 2

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

LỚP 1

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

LỚP 4

LỚP 5

Xem thêm đề cương chi tiết

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

TS. Nguyễn Thị Thu Trang

Tổng Chủ biên

PGS.TS Lê Huy Hoàng

Tổng Chủ biên

TS.
Vũ Như Thư Hương

Chủ biên lớp 1

TS.
Nguyễn Thị Thu Trang

Chủ biên lớp 2

ThS. Nguyễn Lâm Hữu Phước

Chủ biên lớp 2 

TS.
Thái Hoài Minh

Chủ biên lớp 3 

TS.
Đinh Thị Xuân Thảo

Chủ biên lớp 3 

TS.
Phạm Thị Bình 

Chủ biên lớp 4 

ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm

Chủ biên lớp 5

TS.
Lê Hải Mỹ Ngân

Chủ biên lớp 5

TS. Vũ Đình Chuẩn

Cố vấn

TS. Nguyễn Thị Thu Trang

Tổng Chủ biên

PGS.TS Lê Huy Hoàng

Tổng Chủ biên

TS.
Vũ Như Thư Hương

Chủ biên lớp 1

TS.
Nguyễn Thị Thu Trang

Chủ biên lớp 2

ThS.
Nguyễn Lâm Hữu Phước

Chủ biên lớp 2 

TS.
Thái Hoài Minh

Chủ biên lớp 3 

TS.
Đinh Thị Xuân Thảo

Chủ biên lớp 3 

TS.
Phạm Thị Bình 

Chủ biên lớp 4 

ThS.
Nguyễn Thị Thanh Tâm

Chủ biên lớp 5

TS.
Lê Hải Mỹ Ngân

Chủ biên lớp 5

TS. Vũ Đình Chuẩn

Cố vấn chuyên môn

O1

Bám sát hướng dẫn trong công văn số 909/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT về triển khai giáo dục STEM ở cấp Tiểu học.

02

Bám sát yêu cầu cần đạt các môn học thuộc lĩnh vực STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

03

Thể hiện tư tưởng tích hợp các môn học STEM với một số hoạt động phù hợp của các môn học (như Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, Đạo đức, Giáo dục thể chất) khi có cơ hội.

04

Các chủ đề được xây dựng với các tiêu chí: khoa học - thiết thực - hấp dẫn - khả thi.

05

Hệ thống các chủ đề được xây dựng theo hướng kết nối và sự tiến triển kiến thức, kĩ năng, sản phẩm giữa các khối lớp từ thấp đến cao.

06

Các chủ đề phân bố và phủ đều các môn học STEM, có nội dung quen thuộc, gần gũi với học sinh Tiểu học; gắn với những câu chuyện đặc sắc và hấp dẫn; tạo ra những vấn đề thú vị để mời gọi học sinh tham gia học tập; dễ hiểu, dễ triển khai và dễ đưa vào kế hoạch giáo dục của nhà trường.

07

Một số chủ đề của sách đã được thực nghiệm và đánh giá tính phù hợp ở cả ba miền.

O1

Bám sát hướng dẫn trong công văn số 909/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT về triển khai giáo dục STEM ở cấp Tiểu học.

02

Bám sát yêu cầu cần đạt các môn học thuộc lĩnh vực STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

03

Thể hiện tư tưởng tích hợp các môn học STEM với một số hoạt động phù hợp của các môn học (như Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, Đạo đức, Giáo dục thể chất) khi có cơ hội.

04

Các chủ đề được xây dựng với các tiêu chí: khoa học - thiết thực - hấp dẫn - khả thi.

05

Hệ thống các chủ đề được xây dựng theo hướng kết nối và sự tiến triển kiến thức, kĩ năng, sản phẩm giữa các khối lớp từ thấp đến cao.

06

Các chủ đề phân bố và phủ đều các môn học STEM, có nội dung quen thuộc, gần gũi với học sinh Tiểu học; gắn với những câu chuyện đặc sắc và hấp dẫn; tạo ra những vấn đề thú vị để mời gọi học sinh tham gia học tập; dễ hiểu, dễ triển khai và dễ đưa vào kế hoạch giáo dục của nhà trường.

07

Một số chủ đề của sách đã được thực nghiệm và đánh giá tính phù hợp ở cả ba miền.

Thử thách STEM

Kiến thức STEM

Câu chuyện STEM

Sáng chế STEM

Mục tiêu

STEM và cuộc sống

STEM và cuộc sống

Mục tiêu

Câu chuyện STEM

Thử thách STEM

Kiến thức STEM

Sáng chế STEM

KHẢ THI

THIẾT THỰC

HẤP DẪN

KHOA HỌC

MUA TẠI ĐÂY

SĐT: 0243 .818 .3399

Cơ sở 2: 47 Lò Đúc - Phạm Đình Hổ -
Hai Bà Trưng - Hà Nội

SĐT: 0243 .734 .7590

Cơ sở 1: 187C Giảng Võ - Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội 

Hỗ trợ - tư vấn - giải ĐÁP

Theo dõi chúng tôi

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI

Tòa nhà VP HEID, 12 Láng Hạ, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội

Sách giáo viên

  • Chỉ rõ yêu cầu cần đạt của các môn học chủ đạo, môn học tích hợp;
  • Phân tích rõ mối liên hệ giữa từng tiêu chí của sản phẩm STEM (trong Thử thách STEM) với yêu cầu cần đạt tương ứng;
  • Phân tích chi tiết các thành tố STEM có mặt trong chủ đề;
  • Gợi ý cách tổ chức, các khuyến cáo (chú ý) khi triển khai từng hoạt động;
  • Gợi ý phân bổ các tiết dạy với nội dung và thời lượng cụ thể. Đặc biệt có chỉ rõ cách chọn số tiết trong giờ học chính khoá và trong giờ học tăng cường;
  • Cung cấp, gợi ý các nguồn học liệu số, các bổ trợ về sản phẩm mẫu, giải pháp thay thể về vật liệu,...

Hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ tối đa cho giáo viên triển khai các chủ đề
STEM một cách thuận lợi và hiệu quả. Cụ thể:

Sách giáo viên

  • Chỉ rõ yêu cầu cần đạt của các môn học chủ đạo, môn học tích hợp;
  • Phân tích rõ mối liên hệ giữa từng tiêu chí của sản phẩm STEM (trong Thử thách STEM) với yêu cầu cần đạt tương ứng;
  • Phân tích chi tiết các thành tố STEM có mặt trong chủ đề;
  • Gợi ý cách tổ chức, các khuyến cáo (chú ý) khi triển khai từng hoạt động;
  • Gợi ý phân bổ các tiết dạy với nội dung và thời lượng cụ thể. Đặc biệt có chỉ rõ cách chọn số tiết trong giờ học chính khoá và trong giờ học tăng cường;
  • Cung cấp, gợi ý các nguồn học liệu số, các bổ trợ về sản phẩm mẫu, giải pháp thay thể về vật liệu,...

Hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ tối đa cho giáo viên triển khai các chủ đề
STEM một cách thuận lợi và hiệu quả. Cụ thể:

Sách giáo viên

  • Chỉ rõ yêu cầu cần đạt của các môn học chủ đạo, môn học tích hợp;
  • Phân tích rõ mối liên hệ giữa từng tiêu chí của sản phẩm STEM (trong Thử thách STEM) với yêu cầu cần đạt tương ứng;
  • Phân tích chi tiết các thành tố STEM có mặt trong chủ đề;
  • Gợi ý cách tổ chức, các khuyến cáo (chú ý) khi triển khai từng hoạt động;
  • Gợi ý phân bổ các tiết dạy với nội dung và thời lượng cụ thể. Đặc biệt có chỉ rõ cách chọn số tiết trong giờ học chính khoá và trong giờ học tăng cường;
  • Cung cấp, gợi ý các nguồn học liệu số, các bổ trợ về sản phẩm mẫu, giải pháp thay thể về vật liệu,...

Hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ tối đa cho giáo viên triển khai các chủ đề
STEM một cách thuận lợi và hiệu quả. Cụ thể:

Sách giáo viên

  • Chỉ rõ yêu cầu cần đạt của các môn học chủ đạo, môn học tích hợp;
  • Phân tích rõ mối liên hệ giữa từng tiêu chí của sản phẩm STEM (trong Thử thách STEM) với yêu cầu cần đạt tương ứng;
  • Phân tích chi tiết các thành tố STEM có mặt trong chủ đề;
  • Gợi ý cách tổ chức, các khuyến cáo (chú ý) khi triển khai từng hoạt động;
  • Gợi ý phân bổ các tiết dạy với nội dung và thời lượng cụ thể. Đặc biệt có chỉ rõ cách chọn số tiết trong giờ học chính khoá và trong giờ học tăng cường;
  • Cung cấp, gợi ý các nguồn học liệu số, các bổ trợ về sản phẩm mẫu, giải pháp thay thể về vật liệu,...

Hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ tối đa cho giáo viên triển khai các chủ đề
STEM một cách thuận lợi và hiệu quả. Cụ thể:

Sách giáo viên

  • Chỉ rõ yêu cầu cần đạt của các môn học chủ đạo, môn học tích hợp;
  • Phân tích rõ mối liên hệ giữa từng tiêu chí của sản phẩm STEM (trong Thử thách STEM) với yêu cầu cần đạt tương ứng;
  • Phân tích chi tiết các thành tố STEM có mặt trong chủ đề;
  • Gợi ý cách tổ chức, các khuyến cáo (chú ý) khi triển khai từng hoạt động;
  • Gợi ý phân bổ các tiết dạy với nội dung và thời lượng cụ thể. Đặc biệt có chỉ rõ cách chọn số tiết trong giờ học chính khoá và trong giờ học tăng cường;
  • Cung cấp, gợi ý các nguồn học liệu số, các bổ trợ về sản phẩm mẫu, giải pháp thay thể về vật liệu,...

Hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ tối đa cho giáo viên triển khai các chủ đề
STEM một cách thuận lợi và hiệu quả. Cụ thể:

Mục tiêu

Câu chuyện Stem

Bài học STEM được mở đầu bằng
CÂU CHUYỆN STEM. Đây là một câu chuyện hấp dẫn về hiện tượng, sản phẩm, nhân vật, mô hình,... gắn liền với khoa học, toán học, công nghệ cùng với câu hỏi gợi vấn đề nhằm thu hút sự quan tâm của học sinh tới bài học.

CÂU CHUYỆN  STEM

THỬ  THÁCH  STEM

Thử thách Stem

STEM

THÁCH

Sau trạng thái hào hứng, tò mò từ CÂU CHUYỆN STEM, học sinh sẽ tiếp nhận nhiệm vụ học tập ở phần THỬ THÁCH STEM. Đây là những tiêu chí cụ thể của sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của bài học STEM.

KIẾN  THỨC  

THỬ

Kiến thức Stem

STEM

Để tìm giải pháp cho nhiệm vụ trong THỬ THÁCH STEM, học sinh được hướng dẫn thực hiện các hoạt động học để chiếm lĩnh KIẾN THỨC STEM bao gồm kiến thức môn học chủ đạo (Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Toán, Công nghệ, Tin học) và một số kiến thức, kĩ năng có tính kết nối với việc chế tạo sản phẩm.

Sáng chế Stem

CHẾ  STEM

SÁNG

Sau đó, học sinh vận dụng KIẾN THỨC STEM đã chiếm lĩnh một cách sáng tạo để SÁNG CHẾ STEM. Ở đây, học sinh có thể đưa ra giải pháp một cách sáng tạo để giải quyết vấn đề trong THỬ THÁCH STEM theo tiến trình thiết kế kĩ thuật. Tiến trình này được điều chỉnh thành hai mức độ phù hợp với các khối lớp khác nhau, cụ thể mức 1 dành cho học sinh đầu cấp Tiểu học, mức 2 dành cho học sinh các lớp cuối cấp Tiểu học.

STEM

STEM  VÀ  CUỘC  SỐNG

Cuối cùng, phần STEM VÀ CUỘC SỐNG hoặc là tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để kết nối với thực tiễn cuộc sống ngay trong gia đình, trường học,... hoặc là cung cấp thông tin về những sản phẩm được ứng dụng công nghệ cao, hiện đại nhằm khơi gợi sự yêu thích và khám phá khoa học, bước đầu biết đến một số sản phẩm STEM, ngành nghề STEM.

Stem và cuộc sống

Cấu trúc bài học

Bài mẫu

Đội ngũ tác giả

Quan điểm biên soạn​

Điểm nổi bật​

Tổng quan

Đội ngũ tác giả

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Giáo dục STEM, Giảng viên Khoa Hóa học - Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Thành viên Ban phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Tổng Chủ biên SGK môn Công nghệ, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Chuyên gia về giáo dục STEM
Giảng viên Khoa Toán - Tin học Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Giáo dục STEM, Giảng viên Khoa Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Giảng viên, Phó Trưởng khoa Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Giám đốc Trung tâm Kĩ năng Sư phạm - Trường Đại Học Tây Nguyên
Trưởng bộ môn Phương pháp giảng dạy Khoa Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Giảng viên Khoa Sinh học - Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
http://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVG
Giảng viên Khoa Vật lí - Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh

Cấu trúc bài học

Phân phối chương trình

Đội ngũ tác giả

Quan điểm biên soạn​

Điểm nổi bật​

Tổng quan

Nguyễn Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học,
Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo